Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2018 lúc 13:50

Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 9:24

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

Bình luận (0)
Đoàn Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 12 2021 lúc 23:18

a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{Pt}100\%=\dfrac{2,5\cdot4200\cdot80}{1000\cdot15\cdot60}100\%\approx93,3\%\)

c. \(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{48,4\cdot0,02\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=2,42\left(m\right)\)

d. Theo PTCBN: \(Q'=2Q_{thu}=2\cdot\left(2,5\cdot4200\cdot80\right)=1680000\left(J\right)\approx0,5\)kWh

\(=>T=Q'\cdot1500=0,5\cdot30\cdot1500=22500\left(dong\right)\)

Câu cuối mình không chắc lắm nhé >_<

Bình luận (1)
An Nhi
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 16:40

a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

b. \(H=\dfrac{Q_{nc}}{Q_{tp}}100\%=\dfrac{mc\left(t-t_1\right)}{Pt}100\%=\dfrac{2,5.4200\left(100-20\right)}{1000.15.60}100\%=93,3\%\)c. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{48,4.0,02.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,42\left(m\right)\)

d. \(Q'=\dfrac{2Q}{H}=\dfrac{2.840000}{0,93}=1806451,613\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q_{tp}=Q'.30=1806451,613.30=54193548,39\left(J\right)=15,1\)kWh

\(\Rightarrow T=Q_{tp}1500=15,1.1500=22650\left(dong\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2018 lúc 6:34

Chọn C

CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2017 lúc 15:20

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2019 lúc 2:26

Gọi MA và MB theo thứ tự là khoảng cách từ M đến Ox và Oy

Xét hai tam giác vuông OMA và OMB có:

OM là cạnh chung

MA = MB (gt)

Do đó ΔOMA=ΔOMB (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Suy ra: M O A ^ = M O B ^ (hai góc tương ứng)

Vậy OM là tia phân giác của  x O y ^

Vậy thứ tự sắp xếp phải là: b, c, a, d, e.

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Trương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Như
2 tháng 2 2016 lúc 6:38

- Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn, chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng.

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Thuận
2 tháng 2 2016 lúc 14:29

Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng . Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
đồng minh khôi
2 tháng 2 2016 lúc 22:51

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

khí,lỏng rắn

Bình luận (0)
Cún Tẹt
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
19 tháng 6 2016 lúc 9:38

2010/2011 ; 2015/2010; 14/14 ; 18/17 

k nha 

Bình luận (0)
Edogawa Conan
19 tháng 6 2016 lúc 9:41

Sao dễ như toán lớp 4 vậy nhỉ!

Thứ tự giảm dần là: 18/17; 14/14; 2010/2015; 2010/2011

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
19 tháng 6 2016 lúc 9:44

18/17 ; 14/14 ; 2010/2011 ; 2010/2015

Bình luận (0)